Đỗ Duy Đạt - Associate Manager, FX G7 - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Đỗ Duy Đạt
Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

  • Tốt nghiệp Cử Nhân tại RMIT (Melbourne) ngành Kinh Tế - Tài chính
  • Kinh nghiệm 6 năm với thị trường FX
  • Giải nhất cuộc thị giao dịch FOREXperience 2016 được tổ chức bởi SIM-INC (Singapore Institute of Management - Investment & Networking Club) và broker TradeSto

Bài viết của chuyên gia

Hướng đi nào cho đường cong lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ trong thời gian tới?

Hướng đi nào cho đường cong lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ trong thời gian tới?

Xu hướng phẳng dần hơn nữa của đường cong lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ có thể gặp nhiều thách thức, do động thái này đã đạt đến các mức cực đoan, theo chỉ số sức mạnh tương đối (RSI) 14 ngày. Đường cong kỳ hạn 5 năm-10 năm phẳng dần dường như rõ nét nhất, ở mức RSI là 23.3. Nói chung, chỉ có kỳ hạn 2 năm đã ghi nhận mức cực đoan của RSI đạt trên 70 sau đợt bán tháo sau cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang. Điều này cho thấy trái phiếu kỳ hạn 2 năm khó có thể bị bán tháo mạnh hơn trong ngắn hạn.
Trái phiếu chính phủ Mỹ “lưỡng lự” ở ngã ba đường do câu chuyện Hawkish mờ nhạt

Trái phiếu chính phủ Mỹ “lưỡng lự” ở ngã ba đường do câu chuyện Hawkish mờ nhạt

Giống như một con nai bị lóa mắt trong ánh đèn pha, trái phiếu kho bạc không không biết nên đi theo hướng nào sau những bình luận hawkish từ Chủ tịch Fed Atlanta Raphael Bostic và Chủ tịch Fed Dallas Robert Kaplan. Những nhận xét đó - với việc cả Bostic và Kaplan đều kỳ vọng tăng lãi suất đầu tiên vào năm tới - đã khiến lợi suất trái phiếu kỳ hạn 5 năm hoạt động kém hơn phần còn lại của đường cong, minh họa cho sự thay đổi trong quan điểm của nhà đầu tư.
Williams có thể sẽ làm sáng tỏ cuộc tranh luận về mục tiêu lạm phát trung bình và đồng Dollar

Williams có thể sẽ làm sáng tỏ cuộc tranh luận về mục tiêu lạm phát trung bình và đồng Dollar

Chúng ta có thể sẽ không nghe thấy điều đó, nhưng sẽ thật tuyệt vời nếu Williams của Fed giải thích về mô hình “Mục tiêu Lạm phát Trung bình” (AIT) mà Fed đang vận hành, hoặc ít nhất là cách ông ấy nhận thức về nó. Đây dường như là cuộc tranh luận quan trọng nhất đối với các thị trường từ sau cuộc họp gần đây nhất của Fed. Williams vốn là một người tương đối dovish, vì vậy nếu ông ta ủng hộ AIT một cách lạc hậu, đây sẽ là một bất ngờ hawkish đáng kể và thúc đẩy đồng Dollar mạnh lên.
Yên trở thành "funding currency" sau khi Fed thay đổi giọng điệu

Yên trở thành "funding currency" sau khi Fed thay đổi giọng điệu

Nếu đã nghi ngờ thì chớ đụng vào. Với việc Fed thay đổi giọng điệu đang thách thức quan điểm đồng thuận về đồng Dollar suy yếu, các nhà đầu tư dường như đang chuyển sang đồng Yên Nhật làm đồng tiền tài trợ (funding currency). Ví dụ, CAD/JPY đã phục hồi phần lớn nhịp giảm do FOMC.
Phân tích Bitcoin (BTC): “Dead Cat Bounce” sau “Death Cross” hay là sự bắt đầu của xu hướng tăng giá mới?

Phân tích Bitcoin (BTC): “Dead Cat Bounce” sau “Death Cross” hay là sự bắt đầu của xu hướng tăng giá mới?

Bitcoin đã xuất hiện một dấu hiệu cảnh báo vào cuối tuần trước sau khi hình thành “Death Cross”. Tín hiệu kỹ thuật bearish này hình thành khi đường trung bình động ngắn hạn giảm xuống dưới đường trung bình động dài hạn. Được sử dụng thường xuyên nhất là MA 50 ngày và MA 200 ngày. Sau sự hình thành của “Death Cross”, Bitcoin đã tiến hành kiểm tra mức đáy của phạm vi gần đây ở khoảng $32,000. Đà giảm đã được nới rộng, khiến Bitcoin kiểm tra mức thấp trong năm ở khoảng $28,800, nhưng động thái đó đã nhanh chóng bị đảo ngược.
Phân tích tỷ giá GBP/USD: Sự bứt phá MA 100 ngày khiến bên mua hứng khởi

Phân tích tỷ giá GBP/USD: Sự bứt phá MA 100 ngày khiến bên mua hứng khởi

GBP/USD tăng lên 1.3965 trong ngày tăng giá thứ 4 liên tiếp ở phiên châu Á. Với đó, Cable xác nhận sự bứt phá lên trên MA 100 ngày trong bối cảnh chỉ báo RSI cho tín hiệu bullish. Tuy nhiên, những “chú bò” đang bị kiềm hãm trước cuộc họp chính sách tiền tệ quan trọng của Ngân hàng Trung ương Anh (BOE).