Đồng Nhân dân tệ kéo dài đà giảm, USD/CNY gần chạm tới mốc 7, khi Cục Dự trữ Liên bang diều hâu hơn và căng thẳng địa chính trị gia tăng đã hỗ trợ đồng bạc xanh.
Giọng điệu diều hâu của Fed gây ảnh hưởng tới tâm lý thị trường trong phiên tối ngày hôm qua. Fed đã tăng lãi suất thêm 50 bp lên 4.25-4.50%, mức cao nhất trong 15 năm.
Lượng dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc có thể giảm xuống dưới 3 nghìn tỷ USD vào tháng 9, lần đầu tiên kể từ tháng 1 năm 2017, theo dự báo được công bố vào hôm 7/10.
Hoạt động kinh tế tổng thể đã tăng lên sau khi giảm trong quý I năm nay. Tỷ lệ việc làm tăng mạnh trong những tháng gần đây, và tỷ lệ thất nghiệp đã ở mức thấp. Lạm phát vẫn ở mức cao, phản ánh sự mất cân đối cung cầu liên quan đến đại dịch, giá năng lượng cao hơn và áp lực giá cả trên diện rộng.
Các nhà đầu tư hiện đang kỳ vọng Ngân hàng Trung ương Anh sẽ đưa ra một đợt tăng lãi suất lịch sử (50 điểm cơ bản) vào tháng 9 để kiểm soát lạm phát đang diễn biến nhanh và mạnh nhất trong bốn thập kỷ.
Đô la Úc và New Zealand nhạy cảm với tâm lý rủi ro đã tăng lên mức cao nhất trong vài tuần nhờ sự phục hồi của hợp đồng tương lai chứng khoán Hoa Kỳ củng cố tâm lý risk-on của các nhà đầu tư.
Đồng Dollar đã gần đạt đến đỉnh cao chưa từng thấy trong hai thập kỷ vào thứ Năm khi cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu ảnh hưởng đến đồng Euro, trong khi đồng Yên bị suy yếu do kỳ vọng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ giữ nguyên các chính sách siêu lỏng lẻo của họ.
Sức mạnh của đồng đô la Úc nhạy cảm với tâm lý rủi ro trong bối cảnh cuộc chiến ở Ukraine đã khiến các quỹ phòng hộ có vị thế Short AUD phải bất ngờ, làm tăng triển vọng nới rộng đà tăng khi các vị thế Short bị đóng.
Đồng Ruble đã xóa sạch phần lớn mức tăng của nó sau khi trước đó từng tăng cao đến 25% so với đồng USD trong các giao dịch bên ngoài Nga (offshore) vào thứ Ba trong bối cảnh bất đồng giữa các chính phủ Liên minh châu Âu về động thái cấm nhập khẩu dầu từ Nga.