Các cuộc biểu tình đang gây áp lực lên lộ trình mở cửa trở lại của Trung Quốc

Các cuộc biểu tình đang gây áp lực lên lộ trình mở cửa trở lại của Trung Quốc

10:40 02/12/2022

Các tài sản tại Trung Quốc đang có triển vọng tốt hơn rõ rệt so với hai tháng trước, nhưng tác động từ các cuộc biểu tình gần đây là một yếu tố không thể bỏ qua

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Thị trường đang chuẩn bị bước vào hai ngày cuối tuần, và những thách thức tiếp theo đối với Chính sách Zero Covid (ZCP), nếu có, sẽ làm xói mòn tâm lý tích cực những ngày qua.

Nhà đầu tư rất mong chờ một kỳ nghỉ cuối tuần không có bất ổn lớn. Các cuộc biểu tình ôn hòa được kỳ vọng sẽ mang lại kết quả tích cực, vì có thể khiến chính quyền phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi, miễn là chúng không tạo ra gián đoạn nguồn cung

Tuy nhiên, chúng ta nên lo lắng về khả năng căng thẳng leo thang và xảy ra đàn áp bạo lực. Những rủi ro này có thể trở nên đặc biệt nghiêm trọng trong giai đoạn chuyển đổi chậm chạp hiện nay, khi hiện nay chính quyền ưu tiên đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng và tập trung vào năng lực chăm sóc sức khỏe, mặc dù các điều kiện phong tỏa vẫn được thắt chặt. Tầng lớp trung lưu tích cực hoạt động chính trị có thể dựa vào các hạn chế này để kêu gọi những thay đổi với quy mô lớn hơn. Và có khả năng căng thẳng Đài Loan được khuếch đại để "đánh lạc hướng" người dân khỏi câu chuyện nội bộ trong nước.

Bất kỳ phản ứng mạnh tay nào của chính quyền sẽ dẫn đến nguy cơ bị trừng phạt hoặc làm xấu đi các mối quan hệ quốc tế, mặc dù so với năm 1989, tình hình hiện nay vẫn chưa vượt ra khỏi tầm kiểm soát. Có thể nói, một bộ phận lãnh đạo thời điểm đó thể hiện quan điểm ủng hộ rõ ràng đối với phong trào sinh viên và yêu cầu cải cách chính trị 1989. Trong khi đó, các cuộc biểu tình hiện nay được coi là tự phát và không có ai lãnh đạo.

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Dù phải trải qua nhiều biến động, thị trường Mỹ có vẻ vẫn vững vàng
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Dù phải trải qua nhiều biến động, thị trường Mỹ có vẻ vẫn vững vàng

Dù thế giới đang đầy biến động với các chính sách khó lường từ chính quyền Trump, căng thẳng địa chính trị và lo ngại về thâm hụt ngân sách Mỹ, thị trường chứng khoán Mỹ vẫn tiếp tục đi lên. Nhiều người dự báo "chu kỳ u ám" sẽ sớm ập đến, nhưng nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp Mỹ và làn sóng AI lại đang giúp Phố Wall giữ vững niềm tin và đà tăng trưởng.
"Chủ tịch Fed ngầm" - Nước đi mới của Trump liệu có khôn ngoan?

"Chủ tịch Fed ngầm" - Nước đi mới của Trump liệu có khôn ngoan?

Sự thất vọng ngày càng lớn của cựu Tổng thống Donald Trump đối với Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell có thể thúc đẩy một động thái chưa từng có tiền lệ: công bố sớm người kế nhiệm Powell. Mặc dù nhiệm kỳ hiện tại của Powell còn đến tháng 5 năm 2026 mới kết thúc, Trump được cho là có thể đưa ra đề cử từ trước thời hạn.
Sản xuất Trung Quốc cải thiện nhẹ sau thỏa thuận thương mại, nhưng áp lực nội địa vẫn lớn

Sản xuất Trung Quốc cải thiện nhẹ sau thỏa thuận thương mại, nhưng áp lực nội địa vẫn lớn

Hoạt động nhà máy tại Trung Quốc tăng tháng thứ hai liên tiếp nhờ xuất khẩu phục hồi sau khi Bắc Kinh và Washington đạt thỏa thuận ngừng chiến thuế quan. Tuy nhiên, nhu cầu nội địa yếu và triển vọng thương mại bất ổn tiếp tục gây sức ép lên tăng trưởng và thị trường lao động.
Giảm lãi suất: Các nhà giao dịch đi trước người kế nhiệm Powell

Giảm lãi suất: Các nhà giao dịch đi trước người kế nhiệm Powell

Thị trường hiện không chỉ chạy trước Fed—mà còn chạy trước cả người kế nhiệm của Fed. Hợp đồng tương lai đang phản ánh một chu kỳ nới lỏng hậu-Powell, khi các nhà giao dịch đặt cược vào ít nhất năm lần cắt giảm lãi suất trước cuối năm 2026—tăng so với bốn lần chỉ cách đây một tháng. Động lực chính không đến từ lạm phát, mà là áp lực chính trị ngày càng gia tăng lên Powell.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ