Đà bán tháo từ các quỹ ETF vàng là tin xấu cho kim loại quý

Đà bán tháo từ các quỹ ETF vàng là tin xấu cho kim loại quý

Ngô Văn Thịnh

Ngô Văn Thịnh

Economic Analyst

17:32 23/02/2021

Việc lượng nắm giữ của các quỹ ETF vàng là một điềm xấu đối với giá của tài sản trú ẩn truyền thống này.

SPDR Gold Shares - quỹ ETF vàng lớn nhất thế giới - đã bán ra ổn định kể từ khi khối lượng đạt đỉnh vào tháng 9 năm ngoái. Tổng lượng vàng nắm giữ của quỹ hiện đã giảm trở lại mức thấp nhất kể từ tháng 5 và tháng 2 đang trên đà đánh dấu tháng thứ 5 liên tiếp giảm nắm giữ, đà bán tháo tồi tệ nhất kể từ năm 2018.

Sự “thoát hàng” liên tục này rất đáng ngại vì dòng vốn khổng lồ chảy vào các quỹ ETF vàng từ thời điểm đại dịch đầu năm 2020 chính là nguồn cảm hứng mở đường cho vàng đạt mức cao kỷ lục vào tháng 8. Điều đó bây giờ đã bị đảo ngược. Vàng đang đối mặt với những khó khăn trong nửa đầu năm nay, với lợi suất trái phiếu kho bạc tăng cao hơn trong bối cảnh nhà đầu tư lạc quan về sự kết thúc của đại dịch và đồng USD yếu đi. Và Citigroup cho biết kim loại này có thể mất đi một số fan hâm mộ do sự chuyển dịch sang thị trường tiền điện tử.

Trong khi giá tăng vào thứ Hai, lượng nắm giữ của SPDR đã giảm nhiều nhất kể từ tháng 11. Điều đó có thể chỉ ra rằng một số nhà đầu tư đang tận dụng cơ hội để thoát ra trong khi vàng vẫn còn giữ được chút giá trị.

Broker listing

Cùng chuyên mục

Quốc gia nào sẽ là quốc gia cuối cùng thoát khỏi lạm phát?
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Quốc gia nào sẽ là quốc gia cuối cùng thoát khỏi lạm phát?

Lạm phát toàn cầu đang có dấu hiệu hạ nhiệt, với mức tăng giá trung bình tại các nước phát triển trong tháng 1 năm 2024 là 5.7% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm so với mức đỉnh điểm 10.7% vào cuối năm 2022. Tuy nhiên, tình hình lạm phát ở các quốc gia lại có sự khác biệt đáng kể. Trong khi một số quốc gia đã kiểm soát được, thì một số khác vẫn đang phải vật lộn để kiềm chế đà lạm phát.
JPMorgan: Việc đổ xô vào các cổ phiếu tăng nóng có thể khiến thị trường chứng khoán sụp đổ bất cứ lúc nào
Vân Chi

Vân Chi

Junior Editor

JPMorgan: Việc đổ xô vào các cổ phiếu tăng nóng có thể khiến thị trường chứng khoán sụp đổ bất cứ lúc nào

Điều được quan tâm thị trường chứng khoán hiện tại là, đâu sẽ là dấu hiệu kết thúc của đợt phục hồi kéo dài 5 tháng của chứng khoán Mỹ. Trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường chứng khoán Mỹ Dubravko Lakos-Bujas của JPMorgan Chase Co. cho rằng các nhà đầu tư sẽ khó có thể nhận diện mà sẽ bất ngờ khi điều đó xảy ra.
Cập nhật thị trường phiên Á 28/03/2024: TPCP Mỹ sụt giảm, chứng khoán châu Á chịu áp lực bởi thị trường Nhật Bản
Đặng Thùy Linh

Đặng Thùy Linh

Junior Analyst

Cập nhật thị trường phiên Á 28/03/2024: TPCP Mỹ sụt giảm, chứng khoán châu Á chịu áp lực bởi thị trường Nhật Bản

TPCP Mỹ giảm sau khi một quan chức Fed nhấn mạnh rằng dữ liệu kinh tế gần đây của Hoa Kỳ có thể khiến số đợt hạ lãi suất trong năm nay bị cắt giảm. Chứng khoán châu Á biến động trái chiều, chịu áp lực từ thị trường Nhật Bản.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ