Tâm lý rủi ro chịu tác động như thế nào sau một dữ liệu PMI Trung Quốc đáng thất vọng?

Tâm lý rủi ro chịu tác động như thế nào sau một dữ liệu PMI Trung Quốc đáng thất vọng?

09:44 31/08/2021

Chỉ số PMI của Trung Quốc - đặc biệt là dữ liệu phi sản xuất gây thất vọng - có thể làm tăng lo ngại về sự phục hồi kinh tế toàn cầu và tác động đến tâm lý rủi ro. Mặc dù dữ liệu có thể là một điều tiêu cực đối với đồng nhân dân tệ, nhưng mối tương quan của chúng trong lịch sử lại không quá lớn.

Tâm lý rủi ro chịu tác động như thế nào sau một dữ liệu PMI Trung Quốc đáng thất vọng?
Tâm lý rủi ro chịu tác động như thế nào sau một dữ liệu PMI Trung Quốc đáng thất vọng?

Chỉ số Phi sản xuất đã gây một cú sốc ở mức 47.5. Với độ lệch chuẩn hơn 5 đơn vị dưới sự đồng thuận của Bloomberg, nằm ngoài toàn bộ phạm vi dự báo và đạt dưới mức 50 đầu tiên kể từ làn sóng Covid-19. Chỉ số PMI sản xuất đạt mức 50.1, chỉ bằng một phần nhỏ so với dự báo.

Điều này nhấn mạnh một loạt dữ liệu PMI yếu hơn kỳ vọng. Từ tháng 4 đến tháng 7, mức thiếu hụt trung bình là 0.3 điểm đối với chỉ số sản xuất và 0.7 đối với lĩnh vực phi sản xuất.

PMI có xu hướng ít được coi trọng hơn so với dữ liệu khác. Cũng có thể thị trường sẽ xem xét chúng và chấp nhận rằng sự giảm tốc rất có thể liên quan đến cú sốc Covid-19 và thị trường vẫn tin tưởng khá nhiều vào khả năng quản lý vi rút của Trung Quốc.

 

Simon Flint, Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Trọng tâm toàn cầu 28/03: Giá dầu tăng trở lại khi thương mại toàn cầu khởi sắc

Trọng tâm toàn cầu 28/03: Giá dầu tăng trở lại khi thương mại toàn cầu khởi sắc

Ngày 28/3, tình hình khu vực Biển Đỏ căng thẳng nhưng hoạt động thương mại toàn cầu tăng tốc và giá dầu phục hồi nhẹ. Hoạt động sản xuất và vận chuyển hàng hóa được cải thiện, nhưng tồn kho dầu thô và xăng của Mỹ tăng hơn dự kiến ​​và tốc độ tăng trưởng nhu cầu dầu thô của Trung Quốc chậm lại. Giá dầu thô Brent tìm thấy ngưỡng kháng cự gần 87 USD.
Quốc gia nào sẽ là quốc gia cuối cùng thoát khỏi lạm phát?
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Quốc gia nào sẽ là quốc gia cuối cùng thoát khỏi lạm phát?

Lạm phát toàn cầu đang có dấu hiệu hạ nhiệt, với mức tăng giá trung bình tại các nước phát triển trong tháng 1 năm 2024 là 5.7% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm so với mức đỉnh điểm 10.7% vào cuối năm 2022. Tuy nhiên, tình hình lạm phát ở các quốc gia lại có sự khác biệt đáng kể. Trong khi một số quốc gia đã kiểm soát được, thì một số khác vẫn đang phải vật lộn để kiềm chế đà lạm phát.
JPMorgan: Việc đổ xô vào các cổ phiếu tăng nóng có thể khiến thị trường chứng khoán sụp đổ bất cứ lúc nào
Vân Chi

Vân Chi

Junior Editor

JPMorgan: Việc đổ xô vào các cổ phiếu tăng nóng có thể khiến thị trường chứng khoán sụp đổ bất cứ lúc nào

Điều được quan tâm thị trường chứng khoán hiện tại là, đâu sẽ là dấu hiệu kết thúc của đợt phục hồi kéo dài 5 tháng của chứng khoán Mỹ. Trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường chứng khoán Mỹ Dubravko Lakos-Bujas của JPMorgan Chase Co. cho rằng các nhà đầu tư sẽ khó có thể nhận diện mà sẽ bất ngờ khi điều đó xảy ra.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ