Trong báo cáo Thanh tra xuất khẩu hàng tuần được phát hành từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) tính đến tuần kết thúc ngày 24/03/2022 ghi nhận giao hàng cả ba mặt hàng nông sản đều tăng so với tuần trước, đặc biệt là đối với đậu tương và ngô
Thị trường ngày 18/03 đã có diễn biến trái chiều đối với các nhóm hàng hóa khác nhau. Dầu thô tiếp tục có sự hồi phục tiếp nối phiên tăng mạnh ngày 17/03, nhờ hưởng ứng tâm lý tích cực của thị trường sau khi FED nâng lãi suất
Thị trường nông sản trong tuần vừa qua chịu nhiều tác động từ môi trường vĩ mô bao gồm các thông tin từ Biên bản cuộc họp FOMC của Cục Dự trữ Liên bang (FED) và xung đột tại khu vực Hắc Hải chưa có hồi kết. Giá đậu tương trong tuần qua vẫn giữ được sắc xanh, trên bình diện chung nguồn cung Nam Mỹ có khả năng thu hẹp là yếu tố thúc đẩy cho đà tăng, ngoài ra đây cũng là lý do kích hoạt cho các hoạt động thu mua đậu tương của Trung Quốc từ Mỹ. Giá ngô và giá lúa mì chịu cùng sự tác động từ cục diện chính trị leo thang tại Biển Đen và sự rối ren về mặt trận thông tin truyền thông giữa các bên trong căng thẳng đó. Giá ngô tăng nhẹ và giá lúa mì giảm điểm trong tuần giao dịch vừa qua.
Nhóm nông sản tăng mạnh, đặc biệt là giá ngô và đậu tương, sau khi có các dự báo rằng tình hình khô hạn tại Nam Mỹ sẽ gây ảnh hưởng trầm trọng lên mùa vụ của Brazil và Argentina.
Giá ngô và lúa mỳ kỳ hạn trên CBOT có những phiên giao dịch đầu tuần tăng điểm mạnh mẽ bất chấp sự biến động lớn của toàn thị trường tài chính trước cuộc họp của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC).
Trong ngày 24/01 đã có 1 phiên giao dịch tương đối phân hóa giữa các mã hàng và nhóm hàng. Nhóm nông sản chứng kiến giá lúa mì tăng mạnh do lo ngại về căng thẳng giữa Nga và Ukraina, tạo động lực cho giá ngô tăng.
Giá nông sản thế giới giao dịch trên Sàn giao dịch hàng hóa Chicago (CBOT) tăng điểm mạnh trong tuần vừa qua. Tin tức căng thẳng chính trị giữa Nga và Ukraina – hai quốc gia đóng vai trò quan trọng trong thị trường xuất khẩu ngô và lúa mì
Nhóm nông sản chịu áp lực điều chỉnh, với giá lúa mì mặc dù các cẳng thẳng Nga – Ukraine vẫn đang gia tăng, giá ngô vẫn giữ được sắc xanh do sản lượng tiếp tục bị cắt giảm bởi văn phòng USDA tại Brazil.
Giá lúa mì được hỗ trợ mạnh mẽ bởi xung đột leo thang Nga – Ukraina. Mặt khác các tin đồn về việc Trung Quốc tăng cường thu mua đậu tương và ngô từ Mỹ khiến giá hai mặt hàng này tăng mạnh.