Chứng khoán châu Á biến động đầu phiên giao dịch thứ Năm khi các nhà đầu tư chứng kiến dấu hiệu cải thiện của nền kinh tế Trung Quốc, và xem xét nhận xét từ các quan chức ngân hàng trung ương về việc giải quyết áp lực giá dai dẳng.
Vàng tích lũy sau hai ngày giảm liên tiếp do các quan chức Cục Dự trữ Liên bang đánh giá thấp nguy cơ suy thoái của Mỹ khi họ thắt chặt chính sách tiền tệ.
Cục Dự trữ Liên bang có nhiệm vụ duy trì ổn định giá cả cho nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như đạt được mục tiêu việc làm tối đa. Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) đã đặt mục tiêu lạm phát là 2%, được đo bằng tỷ lệ phần trăm thay đổi hàng năm của chỉ số giá cho chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE).
Bất chấp tình hình dịch Covid dần tiến triển từ Trung Quốc, chứng khoán Mỹ vẫn giảm mạnh sau khi dữ liệu niềm tin tiêu dùng, tụt về mức thấp thời kỳ khủng hoảng năm 2015/2016, đã dội gáo nước lạnh vào thị trường.
Tăng trưởng tiền lương, kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng và doanh nghiệp là các yếu tố khiến cho lạm phát tại các quốc gia phát triển khó có thể trở lại mặt bằng trước đại dịch
Bảng cân đối của Fed theo tỷ lệ phần trăm GDP là yếu tố thúc đẩy lạm phát hiện tại - không phải lãi suất. Đây sẽ là rủi ro lớn đối với cổ phiếu và trái phiếu nếu không được quản lý sớm.
Lo ngại về các rủi ro kinh tế gần đây đã nguôi ngoai dần sau những động thái cứng rắn từ các NHTW, thúc đẩy đà tăng trên chỉ số chứng khoán chính trong đó có DAX40, Dow Jones và FTSE.
ECB sẽ tổ chức họp mặt thường niên tại Bồ Đào Nha, nơi Chủ tịch Christine Lagarde, cùng với Chủ tịch Fed Jerome Powell và Thống đốc BOE Andrew Bailey sẽ cùng ngồi thảo luận về tình hình kinh tế hiện tại và nửa cuối năm 2022.
Dữ liệu PMI tổng hợp của Mỹ giảm từ mức 53.6 xuống mốc 51.2 trong tháng 6, ghi nhận mức thấp nhất trong 5 tháng - dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh tế đang suy yếu và một cuộc suy thoái có thể sắp xảy ra.
Chứng khoán châu Âu giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2 năm 2021 khi nhận xét từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell đêm qua làm dấy lên lo ngại mới về suy thoái kinh tế, đồng thời các lĩnh vực liên quan đến hàng hóa cũng đang sụt giảm.